Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật ở trường cao đẳng vĩnh phúc
- Thứ sáu - 04/12/2015 08:19
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
lồng ghép nội dung phổ biến giáo dục pháp luật vào các kế hoạch công tác chung để triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật tại Nhà trường. Nội dung tuyên truyền, phổ biến được lựa chọn phù hợp với từng đối tượng HSSV, viên chức, giảng viên.
Thứ nhất: Đối với cán bộ, viên chức, giảng viên, người lao động: nội dung phổ biến giáo dục pháp luật tập trung vào các quy định về cán bộ, công chức, Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo, thi đua, khen thưởng; các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản có liên quan trực tiếp đến công tác chuyên môn như các chương trình đào tạo, cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “hai không”, các quy định về đạo đức nhà giáo, về kiểm định chất lượng trong Nhà trường…
Thứ hai: Đối với sinh viên Nhà trường bên cạnh việc giáo dục kiến thức pháp luật thông qua môn học Pháp luật đại cương được giảng dạy ở trên lớp, các nội dung pháp luật liên quan trực tiếp đến học sinh, sinh viên như: quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Các quy định của pháp luật về dân sự, hình sự, giao thông, phòng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường; Các quy chế đào tạo, rèn luyện… Ngoài ra còn được tuyên truyền, phổ biến bằng nhiều hình thức khác nhau.
Để nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp như đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức nâng cao ý thức pháp luật, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật. Trong đó nâng cao ý thức pháp luật thông qua giáo dục ý thức pháp luật trong nhà trường là con đường cơ bản, đóng vai trò quan trọng, tác động đến ý thức pháp luật của sinh viên.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động ngoại khóa được triển khai với nhiều hình thức phong phú như: phổ biến, giáo dục pháp luật qua các hội nghị tập huấn; biên soạn, phát hành các loại tài liệu, …; Lồng ghép tích hợp trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Các tuần sinh hoạt công dân - học sinh, sinh viên đầu năm học, khóa học; các cuộc thi tìm hiểu pháp luật…
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong Nhà trường vẫn còn gặp không ít khó khăn và có những hạn chế nhất định. Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật còn dàn trải, nặng về lý thuyêt, thiếu tính thực tiễn, chưa hấp dẫn người học. Việc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật qua các hoạt động ngoại khóa còn gặp nhiều khó khăn, chưa tiến hành thường xuyên, chưa có tính hệ thống, chất lượng và hiệu quả chưa cao.
Để tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm của Ngành Giáo dục. game nổ hũ quốc tế đã đề ra các giải pháp tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong Nhà trường trong thời gian tới:
Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và quán triệt các văn bản chỉ đạo, các quy định về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thứ hai: Tổ chức dạy và học các kiến thức thức pháp luật cơ bản cho HS-SV bảo đảm cho HS-SV khi tốt nghiệp ra trường nắm được lý luận cơ bản về pháp luật để có thể tự tìm hiểu về các kiến thức pháp luật cần thiết.
Tổ chức rà soát, bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy định pháp luật về chương trình môn học, chế độ chính sách phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong Nhà trường.
Tổ chức rà soát đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên, cán bộ phụ trách công tác pháp chế phổ biến, giáo dục pháp luật để có kế hoạch bồi dưỡng, bổ sung về số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thứ ba: Xây dựng, bổ sung tài liệu thiết bị phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Tăng cường xây dựng các tủ sách pháp luật; biên soạn , phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật phổ thông, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn kỹ năng áp dụng pháp luật cụ thể, thiết thực, hấp dẫn theo hướng đa dạng hóa nội dung và hình thức.
Thứ tư: Xây dựng chương trình thống nhất và nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa. Tập trung vào các hình thức: báo cáo chuyên đề thi tìm hiểu pháp luật; lồng ghép nội dung pháp luật vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ; tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, phát hành các tài liệu, tờ rơi…nhằm cập nhật các kiến thức pháp luật mới, tạo niềm tin, tình cảm pháp luật cho người học. Chú trọng tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia các hoạt động mang tính thực hành chính trị, xã hội gắn với các hoạt động kỷ niệm các ngành lịch sử, các cuộc vận động lớn của Đảng, Nhà nước, của Ngành Giáo dục; các hoạt động nghiên cứu khoa học về các vấn đề pháp luật trong thực tiễn
Thứ nhất: Đối với cán bộ, viên chức, giảng viên, người lao động: nội dung phổ biến giáo dục pháp luật tập trung vào các quy định về cán bộ, công chức, Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo, thi đua, khen thưởng; các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản có liên quan trực tiếp đến công tác chuyên môn như các chương trình đào tạo, cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “hai không”, các quy định về đạo đức nhà giáo, về kiểm định chất lượng trong Nhà trường…
Thứ hai: Đối với sinh viên Nhà trường bên cạnh việc giáo dục kiến thức pháp luật thông qua môn học Pháp luật đại cương được giảng dạy ở trên lớp, các nội dung pháp luật liên quan trực tiếp đến học sinh, sinh viên như: quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Các quy định của pháp luật về dân sự, hình sự, giao thông, phòng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường; Các quy chế đào tạo, rèn luyện… Ngoài ra còn được tuyên truyền, phổ biến bằng nhiều hình thức khác nhau.
Để nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp như đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức nâng cao ý thức pháp luật, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật. Trong đó nâng cao ý thức pháp luật thông qua giáo dục ý thức pháp luật trong nhà trường là con đường cơ bản, đóng vai trò quan trọng, tác động đến ý thức pháp luật của sinh viên.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động ngoại khóa được triển khai với nhiều hình thức phong phú như: phổ biến, giáo dục pháp luật qua các hội nghị tập huấn; biên soạn, phát hành các loại tài liệu, …; Lồng ghép tích hợp trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Các tuần sinh hoạt công dân - học sinh, sinh viên đầu năm học, khóa học; các cuộc thi tìm hiểu pháp luật…
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong Nhà trường vẫn còn gặp không ít khó khăn và có những hạn chế nhất định. Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật còn dàn trải, nặng về lý thuyêt, thiếu tính thực tiễn, chưa hấp dẫn người học. Việc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật qua các hoạt động ngoại khóa còn gặp nhiều khó khăn, chưa tiến hành thường xuyên, chưa có tính hệ thống, chất lượng và hiệu quả chưa cao.
Để tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm của Ngành Giáo dục. game nổ hũ quốc tế đã đề ra các giải pháp tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong Nhà trường trong thời gian tới:
Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và quán triệt các văn bản chỉ đạo, các quy định về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thứ hai: Tổ chức dạy và học các kiến thức thức pháp luật cơ bản cho HS-SV bảo đảm cho HS-SV khi tốt nghiệp ra trường nắm được lý luận cơ bản về pháp luật để có thể tự tìm hiểu về các kiến thức pháp luật cần thiết.
Tổ chức rà soát, bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy định pháp luật về chương trình môn học, chế độ chính sách phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong Nhà trường.
Tổ chức rà soát đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên, cán bộ phụ trách công tác pháp chế phổ biến, giáo dục pháp luật để có kế hoạch bồi dưỡng, bổ sung về số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thứ ba: Xây dựng, bổ sung tài liệu thiết bị phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Tăng cường xây dựng các tủ sách pháp luật; biên soạn , phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật phổ thông, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn kỹ năng áp dụng pháp luật cụ thể, thiết thực, hấp dẫn theo hướng đa dạng hóa nội dung và hình thức.
Thứ tư: Xây dựng chương trình thống nhất và nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa. Tập trung vào các hình thức: báo cáo chuyên đề thi tìm hiểu pháp luật; lồng ghép nội dung pháp luật vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ; tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, phát hành các tài liệu, tờ rơi…nhằm cập nhật các kiến thức pháp luật mới, tạo niềm tin, tình cảm pháp luật cho người học. Chú trọng tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia các hoạt động mang tính thực hành chính trị, xã hội gắn với các hoạt động kỷ niệm các ngành lịch sử, các cuộc vận động lớn của Đảng, Nhà nước, của Ngành Giáo dục; các hoạt động nghiên cứu khoa học về các vấn đề pháp luật trong thực tiễn
Phạm Thị Duyên - Tổ LLCT